Bài báo Tạp chí

Quay trở lại danh sách
TẠP CHÍ SỐ 175

Phạm Thủy Tú, Đào Lê Kiều Oanh và Dương Nguyễn Thanh Tâm - Tác động từ sự gia nhập của ngân hàng ngoại đến ổn định tài chính các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

04/04/2023 08:54:42
Từ khóa: hội nhập, ngân hàng thương mại, ngân hàng nước ngoài, ổn định tài chính.
JEL Classifications: B26, F13, F15, G21, G32
Mã số: 175.2FiBa.21

NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020. Chỉ số Zscore đượcsử dụng để đo lường mức độ ổn định tài chính ngân hàng. Sựgia nhập của các ngân hàng ngoại đượcđo lường thông qua hai yếu tố: số lượng chinhánh ngân hàng ngoại trên tổng số lượng ngân hàng trong nước và tổng tài sản các ngân hàng ngoạitrên tổng tài sản của hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam. Mức độ hội nhập tài chính được đo lường theo phương pháp thực kế thừa từ các nghiên cứu trước của (Lane & Milesi-Ferretti, 2006).Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng Generalized Method of Moments(S.GMM) trên dữ liệu bảng không cân bằng. Kết quả cho thấy, tại Việt Nam, mức độ ổn địnhtài chính ngân hàng trongnước tương quan cùng chiều vớisự gia tăng vềsố lượng chinhánh của các ngân hàng ngoại và ngược chiều với sựgia tăng tỷ trọng tài sản củacác ngân hàng ngoại. Khi xem xéttác động từgia nhập của các ngân hàng ngoại trong dài hạn đếnổn định tài chính ngân hàng nội địa bằng phương pháp sử dụng mô hình dạng phi tuyến thì kếtquảước lượnghồi quycho thấycó hiện tượng đảo chiều chữ U ngược. Kết quả hồi quy cũng cho thấy mức độ hội nhập tài chính tăng có thể gây bất ổn tài chính cho các ngân hàng nội địa. Cuối cùng, bài viết đề xuất một số gợi ý cho các nhà hoạch định chính sách và quản trị ngân hàng nhằmtăng cườngổn định tàichính cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.